Kết quả tìm kiếm cho "Hội nghị Bộ trưởng WTO"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 265
EU là thị trường quan trọng đối với nông thủy sản Việt Nam nói chung và thực phẩm chế biến nói riêng. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp e ngại vì đây là thị trường không dễ.
Nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4/2025, lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu và áp lực ngày càng gia tăng từ chính sách thương mại của Hoa Kỳ, nhất là sau khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp thuế đối ứng, quy tắc xuất xứ (Rules of Origin - ROO) đã trở thành thách thức lớn với doanh nghiệp. Do đó, đây là thời điểm trấn áp mạnh hơn tình trạng gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp, bị lợi dụng thành điểm trung chuyển hàng xuất khẩu giả sang nước thứ ba nhằm né thuế.
Các quốc gia trên thế giới đã và đang bày tỏ quan ngại sâu sắc trước kế hoạch áp thuế 25% đối với ô tô nhập khẩu của Mỹ, cảnh báo động thái này có thể tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu, gia tăng rủi ro lạm phát và gây bất ổn trên thị trường tài chính.
Việc điều chỉnh Nghị định 26/2023/NĐ-CP thể hiện sự chủ động và tầm nhìn chiến lược của Chính phủ trong việc ứng phó với những biến động của kinh tế thế giới.
Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ Việt Nam - New Zealand lên Đối tác Chiến lược Toàn diện nhân chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Ngài Christopher Luxon - Thủ tướng New Zealand từ ngày 25-28/2/2025.
Ngày 3/2/1930, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong năm 2025, dự báo Trung Quốc sẽ là một thách thức kinh tế lớn đối với châu Âu, khi nước này nhắm tới thị trường Liên minh châu Âu (EU) do gặp vấn đề về dư thừa năng suất và tăng trưởng kinh tế chậm lại.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại thành phố Rio de Janeiro của Brazil, ngày 18/11 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có nhiều cuộc tiếp xúc, trao đổi với lãnh đạo các nước và các tổ chức quốc tế tham dự hội nghị.
Chuyến công tác tại Brazil của Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ góp phần đưa quan hệ song phương Việt Nam-Brazil lên tầm cao mới, đưa quan hệ phát triển toàn diện, đi vào chiều sâu, bền vững.
Chiều 5/11, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo Xúc tiến thương mại sang thị trường châu Á nhằm chia sẻ về tiềm năng và lợi thế của các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam trong khu vực cũng như tận dụng ưu đãi từ các FTA để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường khu vực châu Á.
Các chuyên gia Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định, đóng góp tới 60% mức tăng trưởng, châu Á rõ ràng là động lực quan trọng của nền kinh tế toàn cầu. Tân Hoa xã dẫn lời ông Krishna Srinivasan, Giám đốc khu vực châu Á-Thái Bình Dương của IMF, nhấn mạnh châu Á là khu vực năng động nhất thế giới, với lực lượng lao động khổng lồ, phần lớn là lao động có tay nghề cao, cũng là khu vực hội nhập mạnh mẽ vào chuỗi cung ứng toàn cầu và có tốc độ tăng trưởng năng suất cao.